Những câu hỏi liên quan
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Lương GIa Minh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
31 tháng 7 2016 lúc 22:07

Ở ngoặc đầu tiên của A thì mỗi số đều chia hết cho 2(dựa vào cơ số).

Vế tiếp theo thì toàn số lẻ lũy thừa lên chia 2 dư 1,mà có 4 số nên chia hết cho 2.

Vậy hiệu của chúng,tức A chia hết cho 2.

2006 là số chẵn lũy thừa lên chia hết cho 2 còn số kia lẻ nên chia 2 dư 1.

Vậy chia 2 dư 1.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
An Nguyễn Bá
27 tháng 10 2017 lúc 8:10

Bài 2:Tìm x biết

\\(\\left(4x+3\\right)^3+\\left(5-7x\\right)^3+\\left(3x-8\\right)^3=0\\)

\\(\\Leftrightarrow\\left[\\left(4x\\right)^3+3.\\left(4x\\right)^2.3+3.4x.3^2+3^3\\right]+\\left[5^3-3.5^2.7x+3.5.\\left(7x\\right)^2-\\left(7x\\right)^3\\right]+\\left[\\left(3x\\right)^3-3.\\left(3x\\right)^2.8+3.3x.8^2-8^3\\right]=0\\)

\\(\\Leftrightarrow64x^3+144x^2+108x+27+125-525x+735x^2-343x^3+27x^3-216x^2+576x-512=0\\)

\\(\\Leftrightarrow-252x^3+663x^2+159x-360=0\\)

\\(\\Leftrightarrow3\\left(-84x^3+221x^2+53x-120\\right)=0\\)

 

Bình luận (1)
tthnew
26 tháng 7 2019 lúc 8:38

Bài 2: Đặt \(4x+3=a;5-7x=b;3x-8=c\Rightarrow a+b+c=0\)

Kết hợp với đề bài ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a^3+b^3+c^3=0\\a+b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3+b^3+c^3-3abc+3abc=0\\a+b+c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)+3abc=0\left(1\right)\\a+b+c=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (2) vào (1) suy ra \(3abc=0\Leftrightarrow a=0\text{hoặc }b=0\text{hoặc }c=0\)

+) a = 0 suy ra \(x=-\frac{3}{4}\)

+) b = 0 suy ra \(x=\frac{5}{7}\)

+) c = 0 suy ra \(x=\frac{8}{3}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Doan Thi Thanh Huyen
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh Huyền
21 tháng 7 2017 lúc 9:11

Ai giúp mình nhanh với!!!!!khocroi

Bình luận (0)
Xuyên Cúc
21 tháng 7 2017 lúc 9:18

đợi xí

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Mai
21 tháng 7 2017 lúc 9:21

A = (4n +6n +8n +10n )- (3n + 5n + 7n + 9n)

Ta có : 4^n = 2^2n \(⋮\) 2

6^n = 2^n.3^n \(⋮\) 2

8^n = 2^3n \(⋮\) 2

10^n = 2^n.5^n \(⋮\) 2

=> 4n +6n +8n +10n \(⋮\) 2

Ta lại có :

3^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)

5^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)

7^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)

9^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)

=> 3n + 5n + 7n + 9n \(⋮\) 2

Do đó :

A = (4n +6n +8n +10n )- (3n + 5n + 7n + 9n) \(⋮\) 2

Vậy A \(⋮\) 2

B = 1995^n + 1996^n + 1997^n

Ta có :

1995^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)

1997^n \(⋮̸\) 2 ( chia 2 dư 1)

=> 1995^n + 1997^n \(⋮\) 2

Ta lại có :

1996^n = 2^n . 998^n \(⋮\) 2

Do đó :

B = 1995^n + 1996^n + 1997^n \(⋮\) 2

Vậy B \(⋮\) 2

Bình luận (2)
Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
le bao truc
7 tháng 5 2017 lúc 10:18

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

Bình luận (0)